Cứ 4 năm một lần, những người hâm mộ bóng đá luôn trông chờ thành tích của đội bóng mình yêu thích được đăng quang tại kỳ World Cup. Nhưng mọi người không phải ai cũng biết một trận chiến thầm lặng, thậm chí ray rứt của người tay máy phóng viên thể thao chuyện nghiệp cho hàng tá đồ nghề hành nghề trong các kỳ tranh tài thể thao như thế nào. Đồng thời, các hãng máy ảnh như Canon, Nikon, Olympis… cũng tận dụng các kỳ thế vận hội điển hình như World Cup để tung ra những sản phẩm chiến lược nhằm khẳng định sức mạnh thương hiệu của mình.
Máy ảnh
Các phóng viên tác nghiệp tại các sự kiện thể thao thường chọn những dòng máy có độ bền cao, số lượng máy sử dụng từ 2 đến 5 cái DSLR, vừa loại full frame hoặc crop. Thiết bị tác nghiệp càng có độ bền cao, tốc độ chụp nhanh frame/giây càng cao thì xem như lợi thế trong mọi hoàn cảnh. Tùy tiềm lực và tài chính của cơ quan truyền thông, mà trang thiết bị của phóng viên tác nghiệp có “độ khủng” ra sao, đương nhiên việc chọn thương hiệu Mỗi phóng viên có thể chọn thương hiệu máy phù hợp với điều kiện trang bị hiện có.
Hiện nay, dòng máy ảnh của hãng Nikon và Canon vẫn được phóng viên ảnh ưu ái dùng phổ biến, vì thực sự có nhiều dòng ống kính đáp ứng được mọi nhu cầu. Vào tháng 10/2009 hãng Nikon đã ra mắt D3s có thêm tính năng quay phim HD. Cũng không thua kém, hãng Canon đã trả bằng EOS 1D Mark IV cũng kèm thêm tính năng quay video HD, hệ thống lấy nét tăng lên 45 điểm.
Để đảm bảo tác nghiệp với mọi tiêu cự, các phóng viên thường sử dụng các ống kính có tiêu cự zoom góc rộng như 24-70mm f2.8, đến loại tele tầm xa zoom như 70-200mm f2.8. Những ống kính dạng siêu tele, thì tùy vào bộ môn thể thao thì họ sẽ chọn loại ống kính tiêu cự cố định (fix) như 300mm, 400mm và 600mm, luôn luôn phải trang bị thêm các bộ telecoverter 1.4x và 2x. Ngoài ra, họ có mang theo một số ống kính tele tầm vừa loại một tiêu cự (fix) có độ mở lớn, cho ra chất lượng hình ảnh cực nét để chụp một số nhân vật quan trọng như loại ống kính 135mm f2, 200mm f2.
Nikon D3s
- Cảm biến: FX format
Độ phân giải: 12.2 Mpx
LCD: 3 inch, 920K pixel
ISO: từ 200 đến 12.800 (mở rộng 100 – 102.400)
Điểm lấy nét: 51 điểm
Tốc độ chụp liên tục: 9 frame/giây
Âm thanh: Mono
Lưu trữ: Dual CompactFlash
Pin: EN-EL4a/EL4 lithium-ion battery
Kích thước: 159,5x157x87,5mm
Trọng lượng: 1,24kg
Canon 1D Mark IV
- Cảm biến: APS-H (1.3x)
Độ phân giải: 16.1 Mpx
LCD: 3 inch, 920K pixel
ISO: từ 100 đến 12.800 (mở rộng 50 – 102.400)
Điểm lấy nét: 45 điểm
Tốc độ chụp liên tục: 10 frame/giây
Âm thanh: Mono
Lưu trữ: CompactFlash và SD/SDHC
Pin: LP-E4
Kích thước: 156×156.6×79,9mm
Trọng lượng:1,18kg
Để đảm bảo tác nghiệp với mọi tiêu cự, các phóng viên thường sử dụng các ống kính có tiêu cự zoom góc rộng như 24-70mm f2.8, đến loại tele tầm xa zoom như 70-200mm f2.8. Những ống kính dạng siêu tele, thì tùy vào bộ môn thể thao thì họ sẽ chọn loại ống kính tiêu cự cố định (fix) như 300mm, 400mm và 600mm, luôn luôn phải trang bị thêm các bộ telecoverter 1.4x và 2x. Ngoài ra, họ có mang theo một số ống kính tele tầm vừa loại một tiêu cự (fix) có độ mở lớn, cho ra chất lượng hình ảnh cực nét để chụp một số nhân vật quan trọng như loại ống kính 135mm f2, 200mm f2.
Các loại ống kính thường dùng
Canon EF 600mm f/4L IS USM
Cấu trúc (Thấu kính/Nhóm thấu kính): 17 – 13
Góc chụp với định dạng (135) 35mm: 4°10’
Khoảng cách lấy nét gần nhất: 5,5 m
Kích thước: 168 x 456mm
Trọng lượng: 5.360 g
Canon EF 500mm f/4L IS USM
Cấu trúc (Thấu kính/Nhóm thấu kính): 17 – 13
Góc chụp với định dạng (135) 35mm: 5°
Khoảng cách lấy nét gần nhất: 4,5 m
Kích thước: 146 x 387mm
Trọng lượng: 3.870 g
Canon EF 400mm f/2.8L IS USM
Cấu trúc (Thấu kính/Nhóm thấu kính): 17 – 13
Góc chụp với định dạng (135) 35mm: 6°10’
Khoảng cách lấy nét gần nhất: 3 m
Kích thước: 163 x 349mm
Trọng lượng: 5.370 g
Canon EF 300mm f/2.8L IS USM
Cấu trúc (Thấu kính/Nhóm thấu kính): 17 – 13
Góc chụp với định dạng (135) 35mm: 8°15’
Khoảng cách lấy nét gần nhất: 2,5 m
Kích thước: 128 x 252mm
Trọng lượng: 2.550 g
Canon EF 200mm f/2L IS USM
Cấu trúc (Thấu kính/Nhóm thấu kính): 17 – 12
Góc chụp với định dạng (135) 35mm: 12°
Khoảng cách lấy nét gần nhất: 1,9 m
Kích thước: 128 x 208mm
Trọng lượng: 2.520 g
Canon EF 70-200mm f/2.8L IS USM
Cấu trúc (Thấu kính/Nhóm thấu kính): 23 – 18
Góc chụp với định dạng (135) 35mm: 34° – 12°
Khoảng cách lấy nét gần nhất: 1,3 m
Kích thước: 86,2 x 197mm
Trọng lượng: 1.470 g
Canon EF 24-70mm f/2.8L USM
Cấu trúc (Thấu kính/Nhóm thấu kính): 16 – 13
Góc chụp với định dạng (135) 35mm: 84° – 34°
Khoảng cách lấy nét gần nhất: 0,38 m
Kích thước: 83,2 x 123,5mm
Trọng lượng: 950 g
Nikkor AF-S 70-200mm f/2.8G ED VRII
Cấu trúc (Thấu kính/Nhóm thấu kính): 21 – 16
Góc chụp với định dạng (135) 35mm: 34°20’ – 12°20’
Khoảng cách lấy nét gần nhất: 1,4 m
Kích thước: 87 x 209mm
Trọng lượng: 1.540 g
Nikkor AF-S 24-70mm f2.8G ED
Cấu trúc (Thấu kính/Nhóm thấu kính): 15 – 11
Góc chụp với định dạng (135) 35mm: 84° – 34°20’
Khoảng cách lấy nét gần nhất: 0,38 m (suốt toàn bộ dải tiêu cự)
Kích thước: 83 x 133 mm
Trọng lượng: 900 g
Nikkor AF-S 600mm f4G ED VR
Cấu trúc (Thấu kính/Nhóm thấu kính): 15 – 12
Góc chụp với định dạng (135): 35mm: 4°10’
Khoảng cách lấy nét gần nhất: 5,0 m ở chế độ AF (4,8 m ở chế độ MF)
Kích thước: 166 x 445 mm
Trọng lượng: 5.060 g
Nikkor AF-S 500mm f4G ED VR
Cấu trúc (Thấu kính/Nhóm thấu kính): 14 – 11
Góc chụp với định dạng (135) 35mm: 5°
Khoảng cách lấy nét gần nhất: 4,0 m trong chế độ AF (3,85 m trong chế độ MF)
Kích thước: 139,5 x 391 mm
Trọng lượng: 3.880 g
Nikkor AF-S 400mm f2.8G ED VR
Cấu trúc (Thấu kính/Nhóm thấu kính): 14 – 11 (3 thấu kính ED, 1 lớp Nano Crystal, 1 lớp tráng bảo vệ)
Góc chụp với định dạng (135) 35mm: 6°10’
Khoảng cách lấy nét gần nhất: 2,9 m trong chế độ AF (2,8 trong chế độ MF)
Kích thước: 159,5 x 368 mm
Trọng lượng: 4.620 g
Nikkor AF-S VR 200mm f/2G IF-ED
Cấu trúc (Thấu kính/Nhóm thấu kính): 13 – 9
Góc chụp với định dạng (135) 35mm: 12°20’
Khoảng cách lấy nét gần nhất: 1,9 m
Kích thước: 124 x 203 mm
Trọng lượng: 2.900 g
Nikkor AF-S 300mm f/2.8G ED VR II
Cấu trúc (Thấu kính/Nhóm thấu kính): 11 – 8
Góc chụp với định dạng (135) 35mm: 8°10’
Khoảng cách lấy nét gần nhất: 2,3 m
Kích thước: 124 x 267,5 mm
Trọng lượng: 2.900 g
World Cup 2010 được quay 3D
Tại kỳ World Cup 2010 sẽ diễn ra tại Nam Phi, hãng Sony đã ký kết một thỏa thuận với Liên đoàn Bóng đá thế giới FIFA để được phép quay và phát sóng các trận đá bóng ỏ định dạnh hình ảnh 3 chiều (3D). Hiện nay, Sony đã sản xuất thành công máy quay 3D và đồng thời dự định trong năm 2010 sẽ bán những chiếc TV 3D đầu tiên. Khi xem những TV này, người dùng phải đeo kính 3D để tạo hiệu ứng hình ảnh không gian của người và cảnh vật với chiều sâu như thật.
Sony chú trọng đưa công nghệ 3D vào khai thác trên phương diện thể thao. Điển hình là môn bóng đá thu hút số lượng người hâm mộ xem đông đảo. Theo ông Howard Stringer, chủ tịch Sony, vui vẻ nhận xét: “Xem bóng đá 3D chắc chắn rất tuyệt vời!”.
Dự kiến 25 trận cầu đỉnh cao của vòng chung kết World Cup 2010 sẽ được trình chiếu FIFA International Fan Fests ở các thành phố như: Berlin, London, Mexico, Paris, Rio De Janeiro, Rome và Sydney…
Leave a reply